THÔNG TIN DƯỢC

Vitamin D là vitamin thuộc nhóm tan trong dầu, thường được tổng hợp từ một số loại động vật, thực vật, nấm men. Ta thường bắt gặp 2 loại vitamin D là D2 và D3. Trong cơ thể con người, vitamin D có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ đang trong giai đoạn cần phát triển về thể chất và xương khớp hoặc đối với người lớn tuổi có nguy cơ loãng xương. Do vitamin D là một trong những thành phần giúp chuyển hóa calci nên việc bổ sung vitamin D giúp xương chắc khỏe hơn.

Bệnh bạch hầu (diphtheria) là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục. Đây là một bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu – tên khoa học là Corynebacterium diphtheria gây ra.

Lựa chọn đường dùng tối ưu là một khía cạnh quan trọng trong sử dụng thuốc hợp lý. Với các trường hợp nhiễm khuẩn cần được điều trị bằng kháng sinh, đường uống là lựa chọn tối ưu cho nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, trên thực tế, bệnh nhân nội trú thường được chỉ định kháng sinh đường tĩnh mạch. Trong khi đó, với một số nhiễm trùng được chỉ định kháng sinh đường tĩnh mạch, liệu pháp kháng sinh đường uống có thể đem lại hiệu quả tương đương.

Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction-ADR) xảy ra gần như hàng ngày trong các cơ sở chăm sóc sức khỏe và có thể gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, dẫn đến bệnh tật và tử vong. Phản ứng có hại của thuốc được cho là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư, cao hơn bệnh phổi, AIDS và tai nạn giao thông.

Ngày 09/3/2020, Cơ quan Khoa học Y tế Singapore (HSA) đã thông báo về việc giới hạn sử dụng diosmectit (Smecta) trong điều trị tiêu chảy cấp.

Desloratadine và nguy cơ khô mắt Cơ sở dữ liệu phản ứng có hại của WHO – Vigibase ghi nhận một số báo cáo khô mắt liên quan đến thuốc kháng histamin desloratadine. Các tác dụng kháng cholinergic của thuốc kháng histamin đã được biết đến nhưng phản ứng có hại này không được ghi trên nhãn của chế phẩm và nguyên nhân gây khô mắt do thuốc có thể bị bỏ qua.

Nguồn: Kimberly G Blumenthal, Jonny G Peter, Jason A Trubiano, Elizabeth J Phillip (2019), Antibiotic allergy, Lancet 2019; 393: 183-98 Kháng sinh là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các phản ứng dị ứng đe dọa tính mạng bao gồm sốc phản vệ, các phản ứng bất lợi nghiêm trọng ở da và cơ quan. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân không biết hoặc không nhớ các phản ứng ở da không liên quan đến dị ứng thuốc, tương tác thuốc hoặc không dung nạp thuốc. Mặc dù các phản ứng như vậy không nguy hiểm cho bệnh nhân, nhưng hiện nay chúng là mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng. Việc gắn Nhãn dị ứng kháng sinh dẫn đến việc thay đổi phác đồ điều trị ban đầu. Đặc biệt việc gắn nhãn dị ứng penicillin liên quan đến việc tăng sử dụng KS phổ rộng và các nhóm KS khác, dẫn đến tăng tác dụng phụ và đề kháng kháng sinh. Khi được phân tích lại, hầu hết các bệnh nhân được gắn nhãn dị ứng với penicillin không bị dị ứng. Do tầm quan trọng của dị ứng penicillin đối với sức khỏe cộng đồng, bài viết này cung cấp một cái nhìn toàn cầu về dịch tễ học, phân loại, cơ chế và quản lý dị ứng kháng sinh.




thông tin


Tìm kiếm

Tìm kiếm

LỊCH KHÁM BỆNH

KHOA KHÁM BỆNH (KHÁM BHYT ĐÚNG TUYẾN)

Từ thứ hai đến thứ sáu
Sáng: 07h00 – 11h00
Chiều: 13h00 – 17h00
Địa điểm: Tầng 02 khoa khám bệnh
Số điện thoại: 0292 3 748 304

KHOA KHÁM BỆNH THU PHÍ

Thứ 2 đến Thứ 6: Làm việc 24/24, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ, Tết.
Thứ 7, Chủ nhật: 
Sáng thứ 7 từ 7h đến 11h có khám BHYT đúng tuyến.
+ Thứ 7 và chủ nhật chỉ khám nội khoa và các bệnh về Mắt, Tai Mũi Họng và Răng Hàm Mặt
Địa điểm: Tầng 01
Số điện thoại: 0292 3 748 356

KHÁM VÀ TIÊM CHỦNG DỊCH VỤ

Từ thứ 2 đến thứ 6:

Sáng: 07h00 – 10h30

Chiều: 13h00 – 16h30

Địa điểm: Tầng 01 (cạnh Khoa Chẩn đoán hình ảnh)

Số điện thoại: 02923.748.397

LỊCH KHÁM CÁC BỆNH MẠN TÍNH NGOẠI TRÚ

KHÁM TƯ VẤN DINH DƯỠNG

Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. 

Sáng: 07h00 – 11h00; Chiều: 13h00 – 17h00

Địa điểm: Tầng 02 - khoa dinh dưỡng

Khám và tư vấn các bệnh liên quan về: Suy dinh dưỡng, Béo phì, ...

Ghi chú: Vui lòng đặt lịch hẹn khám bệnh trước

Số điện thoại: 02923.748.343 - 02923.748.344

KHÁM BỆNH LÝ VỀ TIM MẠCH - KHỚP

Sáng thứ 4 hàng tuần.   Từ 07h00 – 10h00   

Địa điểm: Tầng 02 khoa khám bệnh

Khám các bệnh về:Tim, Kawasaki; tăng huyết áp, tim bẩm sinh chưa có chỉ định can thiệp.

Khớp: Viêm khớp dạng thấp thiếu niên,...

KHÁM NỘI TIẾT - THẬN

Sáng thứ 3 hàng tuần.   Từ 07h00 – 11h00

Địa điểm: Tầng 02 khoa khám bệnh

Khám các bệnh về:

Nội tiết: Đái tháo đường, dậy thì sớm.

Thận: Hội chứng thận hư, viêm vi cầu thận, Lupus

KHÁM HUYẾT HỌC

Sáng thứ 5 hàng tuần.  Từ 07h00 – 11h00

Địa điểm: Tầng 02 khoa khám bệnh

Khám các bệnh về: Thiếu máu thiếu sắt, suy tủy, xuất huyết giảm tiểu cầu, thalasemia, thiếu máu chưa rõ nguyên nhân,...

CÁC BỆNH LÝ VỀ HEN

Chiều thứ 4 hàng tuần. Từ 13h00 – 15h00

Địa điểm: Tầng 02 khoa khám bệnh

Khám các bệnh: Hen phế quản (suyễn)

BỆNH LÝ VÕNG MẠC MẮT Ở TRẺ SƠ SINH (ROP)

Sáng thứ 4 hàng tuần. Thời gian nhận bệnh từ 7h00 đến 9h00

Địa điểm: Tầng 02 khoa khám bệnh

Xin vui lòng liên hệ với khoa khám mắt để biết thông tin chi tiết.

Số điện thoại: 02923.748.355.

KHÁM VẬT LÝ TRỊ LIỆU + TÂM LÝ

Địa điểm: Tầng 03 - khoa Vật lý trị liệu

Khám các bệnh lý về: Vận động, phục hồi chức năng,..

Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.

Sáng: 07h00- 11h00; Chiều: 13h00 - 17h00

Khám tâm lý: Rối loạn phổ tự kỹ, tăng động giảm chú ý, các rối loạn tâm lý thường gặp ở trẻ, chậm nói...

Sáng thứ 4 hàng tuần: 07h00 - 11h00

Chiều thứ 5 hàng tuần: 13h00 - 17h00

Ghi chú: Vui lòng đặt lịch hẹn khám bệnh trước.

Số điện thoại: 02923.748.329 - 02923.748.330.



SƠ đồ đường đi

Thư viện ảnh